Nguyễn Thị Hạnh Phương

Họ và tên: Nguyễn Thị Hạnh Phương

Chức vụ: Giảng viên

Di động: 0914435676

Email: phuongnth@tnue.edu.vn

Học vị: Tiến sĩ

Chức danh: Giảng viên chính

Địa chỉ: phường Chùa Hang, TP. Thái Nguyên

Website: https://tracuudiem.dec.tnu.edu.vn/mysite/giang-vien-chinh-tien-si-nguyen-thi-hanh-phuong

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Nguyễn Thị Hạnh Phương

Ngày sinh: 09/06/1976

Học vị cao nhất: Tiến sĩ

Chức danh: Giảng viên chính

Chức vụ: Giảng viên

Đơn vị công tác: phường Chùa Hang, TP. Thái Nguyên

Email: phuongnth@tnue.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

# Loại bằng Chuyên ngành Nơi đào tạo Năm tốt nghiệp Ghi chú
1 Đại học Ngữ văn Đại học Sư phạm - ĐHTN, Việt Nam 1999
2 Thạc sĩ Lý luận ngôn ngữ Đại học sư phạm Hà Nội, Việt Nam 2003
3 Tiến sĩ Ngôn ngữ học Trường KHXN&NV- ĐHQG HN 2018
4 Cử nhân B2 Tiếng Anh ĐHTN, CCQT 2017

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Ghi chú
1999- 2016 Khoa Ngữ văn, trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên Giảng viên
2016- 2018 Khoa Ngữ văn, trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên Phó tổ trưởng bộ môn Ngôn ngữ
2019- 2020 Khoa Ngữ văn, trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên Phó trưởng BM phụ trách
2020 đến nay Khoa Ngữ văn, trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên Trưởng BM Ngôn ngữ

IV. THÀNH TÍCH KHEN THƯỞNG

Chuyên ngành nghiên cứu

1. Ngôn ngữ và Ngôn ngữ Việt Nam

Môn học giảng dạy đại học

1. Dẫn luận ngôn ngữ học

2. Tiếng Việt thực hành

3. Ngữ dụng- Phong cách học TV

4. Tiếng Việt cơ sở 1 & 2

5. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non

Môn học giảng dạy sau đại học

1. Các khuynh hướng của ngôn ngữ học hiện đại

2. Ngữ dụng học và việc vận dụng vào nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn ở trường PT.

Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

# Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng Năm hoàn thành Đề tài cấp Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 “Xây dựng kế hoạch giảng dạy và bài giảng điện tử cho môn học Dẫn luận ngôn ngữ học theo hướng tích cực hóa nhận thức của người học” (2009), Mã số TN2009-04- 12B 2010 Cơ sở
2 “Nghiên cứu sự phát triển ngữ nghĩa của một số từ ngữ chỉ cảm giác trong tiếng Việt theo giả thuyết nghiệm thân”, Mã số: DH2015-TN04-12 2018 Đại học

Sách chủ biên

1. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Chuyên khảo So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu và Chế Lan Viên; Nxb. Đại học Thái Nguyên; ; ;

Sách tham gia biên soạn

1. Nguyễn Thị Hạnh Phương (đồng tác giả với Trần T.Ngọc Anh, Ngô T.Thu Trang, Ngô T. Thanh Nga, Ngô Thu Thủy, Nguyễn T. Thu Thủy, Phạm Quốc Tuấn); Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn (Từ góc nhìn của những nhà khoa học trẻ); Nxb. Đại học Thái Nguyên; ; ;

2. PGS.TS Đào Thị Vân, ThS. Nguyễn Thị Hạnh Phương, ThS. Lê Thị Hương Giang; Bài giảng ngữ dụng- Phong cách học tiếng Việt hệ Đại học; NXB ĐH Thái Nguyên; ; ;

Các bài báo và báo cáo khoa học trong nước

1. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Đặc điểm của cấu trúc so sánh tu từ trong thơ Tổ Hữu và Chế Lan Viên; Tạp chí Ngôn ngữ, số 12.; ; ;

2. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Đối thoại trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam; Tạp chí Ngôn ngữ, số 10; ; ;

3. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Diễn biến tinh vi của tâm tình người chinh phụ qua một đoạn thơ (từ câu 193 đến câu 228) trong "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn & Đoàn Thị Điểm; Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4.; ; ;

4. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Vichto Huygô và niềm tin về giải pháp tình thương trong "Những người khốn khổ".; Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học, nghệ thuật số 23 tháng 7/ 2014.; ; ;

5. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Bước đầu áp dụng thuyết nghiệm thân để tìm hiểu sự phát triển ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ cảm giác trong tiếng Việt; Tạp chí Khoa học & Công nghệ - ĐHTN, số tháng 12/ 2014.; ; ;

6. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Sự phát triển ngữ nghĩa của từ NGON trong tiếng Việt trên cơ sở nghiệm thân; Ki yếu Hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc, tháng 4/2015.; ; ;

7. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Chuyển nghĩa ẩn dụ của những từ ngữ chỉ cảm giác trong tiếng Việt; Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, tháng 5/2016.; ; ;

8. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Ngữ nghĩa của từ NGON trong tiếng Việt trên cơ sở nghiệm thân (so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Anh); Tạp chí Ngôn ngữ, tháng 6/2016.; ; ;

9. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Một bài thơ- hai bức họa (Về bài thơ Anh của Xuân Quỳnh); Tạp chí Lý luận- Phê binh Văn học, nghệ thuật số 47; 7/ 2016.; ; ;

10. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Dạy tiếng Việt theo phương pháp giao tiếp ở trường Sư phạm; Tạp chí Giáo dục, số tháng 2/2017; ; ;

11. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Về ý niệm "ĐỎ" trong tiếng Việt; Kỉ yếu Hội thảo NNHQT: “Các khuynh hướng ngôn ngữ học hiện đại và nghiên cứu ngôn ngữ ở Việt Nam”; ; ;

12. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Vai trò của hoạt động truyền thông trong bảo tồn văn học dân tộc thiểu số Việt Nam; Kỉ yếu Hội thảo: “Bảo tồn và phát huy giá trị văn học các dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam Bộ”10/2017; ; ;

13. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Thực trạng đào tạo và sử dụng đội ngũ làm công tác Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay; Tạp chí Lý luận- Phê bình Văn học, nghệ thuật số tháng 5/ 2018.; ; ;

14. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Ngữ nghĩa của từ CHÓI trong tiếng Việt từ góc nhìn tri nhận; Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 6(56) 11/2018; ; ;

15. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Về những hình ảnh so sánh trong thơ Tố Hữu; Tạp chí Lý luận- Phê bình Văn học, nghệ thuật số tháng 6; ; ;

16. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Sự phát triển ngữ nghĩa của các từ ĐIẾC, Ù, TỊT, NGẠT trong tiếng Việt trên cơ sở nghiệm thân; Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số tháng 11/2019.; ; ;

17. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Về những hình ảnh so sánh trong thơ Chế Lan Viên; Tạp chí Lý luận- Phê bình Văn học, nghệ thuật số tháng 6/2020; ; ;

18. Nguyễn Thị Hạnh Phương; Ngôn ngữ miệt thị hình thể (Body shaming)trong giới trẻ hiện nay; Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số tháng 11/2020.; ; ;